do nguyên nhân tiền đình.
Hội chứng Meniere: chóng mặt, ù tai, nôn, nhức đầu, mất thính lực.
Các đặc tính dược lực học
Thuốc trị chóng mặt.
Cơ chế tác động của betahistin về mặt tác dụng điều trị thì chưa được nắm rõ. Tuy nhiên, in vitro, betahistin tạo dễ dàng cho sự dẫn truyền histamin do tác động đồng vận một phần trên các thụ thể H1, và tác dụng ức chế các thụ thể H3.
Betahistin làm giãn cơ vòng tiền mao mạch vì vậy có tác dụng gia tăng tuần hoàn của tai trong. Thuốc kiểm soát tính thấm của mao mạch tai trong do đó làm giảm tích tụ nội dịch bạch huyết tai trong. Đồng thời nó cũng cải thiện tuần hoàn não, gia tăng lưu lượng máu qua động mạch cảnh trong và động mạch đốt sống. Vì vậy, trên lâm sàng betahistin có hiệu quả trong điều trị chóng mặt và choáng váng.
Các đặc tính dược động học
Sau khi uống, betahistin được hấp thu nhanh và hoàn toàn. Betahistin được đào thải theo nước tiểu dưới dạng chất chuyển hóa là acid 2-pyridylacetic.
– Thời gian bán hủy đào thải khoảng 3, 5 giờ.
– Thuốc được đào thải qua nước tiểu gần như hoàn toàn sau 24 giờ.
Liều lượng – Cách dùng
1-2 viên 8mg x 3 lần/ngày, ½-1 viên 16mg x 3 lần/ngày hoặc 1 viên 24mg x 2 lần/ngày.
Cách dùng: Nên dùng cùng với thức ăn.
Ðiều trị 2 – 3 tháng.
Chống chỉ định:
Loét dạ dày tá tràng. U tủy thượng thận.
Quá mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
Quá mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
Tương tác thuốc:
Thuốc kháng histamin. Làm tăng tác dụng: MAOIs, thuốc chống trầm cảm, thuốc trị Parkinson.
Tác dụng phụ:
Nôn, chứng khó tiêu hóa, đau đầu. Dị ứng. Đau dạ dày nhẹ (tác dụng này mất đi khi uống thuốc trong bữa ăn hoặc giảm liều).
Chú ý đề phòng:
Thận trọng khi bệnh nhân hen suyễn. Không nên dùng khi có thai.
Bệnh nhân hen phế quản, tiền sử loét dạ dày (đường tiêu hóa).
Không nên dùng khi mang thai & trong suốt thời kỳ cho con bú.
Trẻ < 18t.: không khuyến cáo.
Bệnh nhân hen phế quản, tiền sử loét dạ dày (đường tiêu hóa).
Không nên dùng khi mang thai & trong suốt thời kỳ cho con bú.
Trẻ < 18t.: không khuyến cáo.
Khách –
dùng thế nào ạ